07-05-2025 08:39:52
Một số món ăn dễ làm tại nhà có chứa thảo dược là một trong những biện pháp hiệu quả, an toàn để phòng ngừa loại bệnh này.
Trong y học cổ truyền, một số món ăn có tác dụng phát tán phong tà, hỗ trợ cơ thể phục hồi nhanh hơn, bao gồm:
Nguyên liệu: Gạo tẻ 50g, lá tía tô 10g, hành lá 10g, gừng tươi 5g.
Công dụng: Giúp ra mồ hôi, giải cảm, giảm nghẹt mũi.
Cách làm:
Canh gừng, hành, tỏi
Nguyên liệu: Gừng tươi 10g, hành củ 5g, tỏi 5g.
Công dụng: Ấm phế, tăng sức đề kháng, kháng virus.
Cách làm:
Nguyên liệu: Gà ác 100g, hoài sơn 20g, kỳ tử 10g, táo đỏ 5 quả.
Công dụng: Bổ khí huyết, tăng cường sức đề kháng.
Cách làm:
Gà ác nấu với táo đỏ, kỷ tử bổ phế, phòng ngừa bệnh cúm.
Nước trà gừng – mật ong
Nguyên liệu: Gừng tươi 5g, mật ong 10ml.
Công dụng: Giảm ho, giữ ấm cơ thể, kháng khuẩn.
Cách làm:
Ngoài ra, khi bị cúm không nên ăn đồ lạnh, đồ ăn có tính hàn như kem, nước đá vì làm tăng tình trạng ứ trệ, khó thải độc. Thực phẩm nhiều dầu mỡ, chiên rán cũng không nên ăn do làm tăng nhiệt độc trong cơ thể, gây viêm nặng hơn.
Khi bị cúm không nên uống đồ uống có cồn và caffeine vì sẽ làm cơ thể mất nước, làm suy yếu hệ miễn dịch.
Xông giải cảm: Dùng lá xông có tinh dầu giúp thông mũi, giải độc.
Nguyên liệu: Lá sả, lá bưởi, lá chanh, lá tía tô, lá bạc hà.
Cách làm: Đun sôi các nguyên liệu, trùm khăn xông trong 10 phút, giúp ra mồ hôi và giảm nghẹt mũi.
Xoa bóp bấm huyệt hỗ trợ điều trị bệnh cúm
Cách thực hiện: Dùng ngón tay ấn nhẹ vào huyệt trong 1-2 phút, lặp lại 2-3 lần/ngày.
Tập luyện dưỡng sinh, thái cực quyền
Tập khí công, thái cực quyền: Giúp lưu thông khí huyết, nâng cao thể trạng.
Thể dục nhẹ nhàng: Đi bộ, tập yoga giúp điều hòa khí huyết, tăng sức đề kháng.
Theo Sức Khỏe Và Đời Sống